Thứ Năm, 22 tháng 5, 2014

gCăng thẳng giữa Trung Quốc và Việt Nam xoay quanh các vấn đề chủ quyền trên Biển Đông lại bùng lên vào ngày 2/5/2014 khi Trung Quốc đặt một giàn khoan dầu vào vùng biển ngoài khơi quần đảo Hoàng Sa. Việt Nam phản đối hành động này và gửi tàu đến để phá hoạt động của giàn khoan. Trung Quốc đáp lại bằng cách điều thêm tàu đến bảo vệ giàn khoan. Với số lượng tàu đụng độ nhau trong khu vực, bạo lực đã nổ ra như một tất yếu vào ngày 7/5, làm một số thủy thủ Việt Nam bị thương và một vài tàu Việt Nam bị hư hại.
Việt Nam tổ chức một chiến dịch ngoại giao và PR (public relations – quan hệ công chúng) mạnh mẽ để biện hộ cho lập trường của họ. Có vẻ như họ đang chiến thắng trong trận chiến PR, với việc có rất nhiều bình luận trong cộng đồng quốc tế ủng hộ yêu sách của Việt Nam rằng giàn khoan dầu kia là bất hợp pháp, và xem tình hình như một ví dụ mới nữa cho thấy sự hung hăng của Trung Quốc.
Tuy nhiên, nếu nhìn sâu hơn vào thực tế, có thể thấy rằng Trung Quốc có lẽ đang thực hiện đúng quyền của mình khitriển khai giàn khoan. Dù vậy, chắc chắn là Trung Quốc đã có thể xử lý tình huống một cách ngoại giao hơn thay vì hành xử đơn phương theo cái cách tất yếu sẽ dẫn đến làm gia tăng xung đột.
Xác định vị trí giàn khoan
Giàn khoan nằm cách bờ biển Việt Nam khoảng 120 hải lý về phía đông và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc 180 hải lý về phía nam. Đây là hai điểm gần nhất trên đất liền để từ đó có thể xác định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa một cách chắc chắn. Tuy nhiên, có một điều cũng quan trọng như thế, là giàn khoan nằm ở vị trí chỉ khoảng 14 hải lý tính từ một hòn đảo nhỏ thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc có yêu sách chủ quyền, và 80 hải lý tính từ đảo Phú Lâm (Woody Island, thuộc Hoàng Sa), một cấu trúc địa lý lớn, với diện tích khoảng 500 hecta, mà Trung Quốc đang chiếm hữu.
Phú Lâm là một hòn đảo mà, không còn tranh cãi gì nữa, đáp ứng quy chế về đảo như Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) quy định, và do đó, nó đầy đủ điều kiện để có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa bao quanh. Mặc dù cộng đồng quốc tế có bình luận này khác, nhưng một đường biên giới hàng hải đã được đàm phán trong khu vực này thì chắc chắn sẽ xác định rằng giàn khoan dầu nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc, ngay cả khi những lập luận của Trung Quốc khẳng định các đặc tính của đảo có kém sức thuyết phục đi chăng nữa.
Việt Nam tuyên bố rằng, do giàn khoan ở gần đất liền của họ hơn gần Trung Quốc và nằm hoàn toàn trong khoảng cách 200 hải lý tính từ bờ biển Việt Nam, cho nên nó rơi vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam. Nghe qua thì lập luận này có vẻ thuyết phục, nhưng gần gũi về địa lý không thôi thì không phải là một cơ sở rõ ràng cho việc ra yêu sách chủ quyền hay quyền chủ quyền. Trên thế giới, có rất nhiều ví dụ về những nước có chủ quyền đối với các cấu trúc địa lý nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế của nước khác, hoặc có những đường phân định vùng đặc quyền kinh tế được thiết lập gần một quốc gia nào đó hơn hẳn quốc gia khác.
Vấn đề chủ quyền
Vấn đề ai có chủ quyền đối với Hoàng Sa là trọng tâm của tình hình hiện nay. Nếu Việt Nam có chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa thì chẳng còn gì phải tranh cãi. Tuy nhiên, mặc dù cộng đồng quốc tế có nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam có hồ sơ bảo vệ cho yêu sách chủ quyền của mình, nhưng những phân tích sâu hơn về lịch sử cuộc tranh chấp lại cho thấy một thực tế khác.
Yêu sách chủ quyền hiện nay của Việt Nam bị lung lay nghiêm trọng vì Bắc Việt đã công nhận chủ quyền của Trung Hoa đối với quần đảo Hoàng Sa vào năm 1958, và sau đó cũng không có phản đối gì suốt từ năm 1958 đến năm 1975. Chính quyền một số nước, gồm cả Hoa Kỳ, đã thừa nhận – công khai hoặc ngấm ngầm – chủ quyền của Trung Quốc đối với một số hoặc toàn bộ các hòn đảo trong quần đảo này. Trung Quốc đã chiếm hữu đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa từ cuối Thế chiến II. (Nếu Bắc Việt chiếm được hòn đảo lớn này thì) Sự chiếm đóng của Bắc Việt có thể đã có tác động đáng kể đến các chiến dịch của quân Mỹ nhằm vào Bắc Việt trong thời kỳ chiến tranh ở Việt Nam.
Chính quyền Mỹ đã yêu cầu các bên có yêu sách chủ quyền phải quan tâm và kiềm chế trước tình hình. Tuy nhiên, lâu nay Mỹ vốn chấp nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với đảo Phú Lâm, cho nên sẽ là rất đạo đức giả nếu giờ đây Washington ra một tuyên bố nào đó mạnh mẽ hơn và được coi như ủng hộ lập trường của Việt Nam.
Rồi sẽ đi đến đâu?
Các sự cố trước đây xoay quanh quần đảo Hoàng Sa chủ yếu liên quan đến vấn đề kiểm soát ngư trường và việc Trung Quốc bắt giữ các tàu cá Việt Nam hoạt động giữa hoặc gần các đảo thuộc Hoàng Sa. Chắc chắn là Việt Nam có thể tuyên bố mạnh mẽ rằng ngư dân của họ có truyền thống đánh bắt cá ở vùng biển này – cũng hoàn toàn giống như Trung Quốc lập luận ngư dân Trung Quốc có quyền đánh bắt cá truyền thống ở nơi nào đó khác trên Biển Đông.
Có lẽ sẽ tốt hơn cho Việt Nam nếu họ chấp nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Hoàng Sa; đổi lại, Trung Quốc nhân nhượng quyền đánh bắt cá truyền thống trong khu vực cho ngư dân Việt Nam và đồng ý khai thác chung nguồn lợi hải sản trong vùng biển giữa quần đảo Hoàng Sa và bờ biển Việt Nam. Tuy nhiên, không may là dường như cả hai nước đều đã đi đến cái điểm không thể quay trở lại được nữa để mà có thể thỏa thuận một sự dàn xếp. Việt Nam đang dốc sức cho một cơ hội mong manh, bằng việc cố gắng vận động quốc tế và khu vực ủng hộ lập trường của họ; nhưng trên thực tế, họ có thể kết thúc trắng tay.
Quan điểm cứng rắn của tất cả các bên trong tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông đều là những quan điểm thiển cận và không tránh khỏi việc làm gia tăng căng thẳng, gây mất ổn định khu vực. Cứ theo hướng này, sẽ có “kẻ bại trận”, trong khi lẽ ra tất cả đều có khả năng là “người chiến thắng” nếu các bên đều thừa nhận nhu cầu phải hợp tác phụ thuộc lẫn nhau trong việc quản lý biển và nguồn lợi từ biển. Về mặt địa lý, sự thực là ở một số vùng biển, sẽ không thể có được những đường biên giới hàng hải thẳng nét, và do đó độc quyền sở hữu nguồn lực ở đó là điều không thể.
Cái trớ trêu của tình hình hiện nay là, hợp tác phụ thuộc không chỉ là một việc tốt cần làm mà còn là một nghĩa vụ thực sự, theo Phần IX trong UNCLOS về các vùng biển nửa kín (bán nội hải, semi-enclosed waters) như Biển Đông. Nghĩa vụ đó đã bị quên lãng, trong khi các nước vẫn tiếp tục khẳng định yêu sách chủ quyền đơn phương của họ và có nguy cơ sẽ phải lãnh kết cục “người thắng-kẻ thua”

Thứ Hai, 19 tháng 5, 2014

Thưa quí anh chị em đồng hương thân mến !

Hôm nay người Vn chúng ta ở HK, tổ chức cuộc mít tinh, biểu tình này, để cực lực nên án và phản đối việc nhà cầm quyền TQ ngang nhiên đưa giàn khoan HD 981 xâm phạm nghiêm trọng vào lãnh hải nước ta.

 Chúng ta những con dân nước Việt, tuy ở xa quê hương, nhưng với tình yêu nước nồng nàn, luôn nặng lòng với quê hương đất nước, không thể nàm ngơ khi vận mệnh tổ quốc lâm nguy . Hôm nay chúng ta đứng ở đây cùng đồng tâm, biểu thị sự  đoàn kết ,đem tiếng nói và lòng nhiệt huyết của  mình, để cho cả thế giới thấy được dã tâm và  việc  làm đầy bạo ngược, tham lam bất chấp luật pháp và công ước quốc tế về biển của chính phủ TQ đối với chủ quyền lãnh hải của đất nước ta.

Dân tộc VN nà dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình và sự công lý, đó chính là truyền thống quí báu ngàn đời, vì vậy để cho cuộc biểu tình ngày hôm nay ziễn  ra  tốt đẹp, tôi xin thay mặt ban tổ chức kêu gọi mọi người tham gia  biểu tình...  chúng ta biểu tình để biểu thị lòng yêu nước, quyết tâm chống lại hành động ngang ngược của chính phủ TQ. Nhưng chúng ta hãy giữ thái độ bình tĩnh văn minh, hòa nhã, ko dùng những lời lẽ kích động, hay có những hành động quá khích, để cho nhân dân HK và thế giới thấy được chúng ta là những con người yêu chuộng hòa bình,  tự do, công lý, là những người luôn luôn  tuân thủ theo hiến pháp,  pháp luật của chính quyền sở tại. Đồng thời ko để cho kẻ xấu lợi dụng lòng yêu nước của chúng ta, gây chia rẽ, xuyên tạc, bôi nhọ mục đích tốt đẹp cao cả của cuộc mít tinh, biểu tình này.

Một lần nữa chúng tôi kêu gọi đồng bào ở HK và khắp nới trên thế giới đoàn kết một lòng, sát cánh bên nhau giữ vững vẹn toàn lãnh thổ thiêng liêng mà cha ông đã đổ bao xương máu gầy dựng để lại cho chúng ta ngày hôm nay .

Cuối cùng thay mặt ban tổ chức tôi xin gửi lời cám ơn tới tất cả quí đồng hương đã ko quản ngại đường sá xa xôi vất vả, bỏ thời gian công sức, tiền bạc, đến tham gia buổi mít tinh, biểu tình hào hùng đầy khí thế ngày hôm nay...Chúc buổi mít tinh, biểu tình của chúng ta thành công rực rỡ .;..và một lần nữa thay mặt ban tổ chức, tôi xin chân trọng cám ơn, chúc quí vị và gia đình luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.


Thứ Năm, 8 tháng 5, 2014

Tổ sư các anh zân chủ nửa mùa cơ hội, nẫn các cô yêu lước fong trào hung hăng húng chó. Đcm, các cô cứ ẩm ương  triền miên mãi thế nà sao.???

Khi chưa có vụ jàn khoan khí bẹn, thì mồm Nồn các cô za zả kêu gọi tẩy chay hàng hóa của Tào...Các cô chịu khó xem lại và động đậy cái não fẳng zư mu Nồn hiu chí của mình cái có được ko.??? trong khi nền kinh tế đất lước các cô gần như fụ thuộc hoàn toàn, và có đến 80% nguyên liệu để fục vụ sản suất trong lước  đều nhập từ Tào, vậy mà các cô cứ mở loa ga là be ầm nên gồi đòi đái vào  cái nồi cơm của chính mình nà sao hả nũ gẳm, ní đéo nào lại thế.???Mà  fải công nhận, khiếu hài hước của các cô vãi bựa thật, hài hước thế thì bố ai mà cười cho thấu, đcm.

Nay có vụ giàn khoan thì các cô nại chồm chồm nên, bằng zững nẽ đao to búa nhớn, các cô kêu gọi  nòng yêu lước, tinh thần tự hào zân tộc, ý chí quật cường, anh hùng bất khuất của cần lao móc cống , zồi hung hăng hô hào đòi quyết một fen sống mái ví Tào, hehehee hành động ngộ ngĩnh của các cô nàm Zượng té mẹ đái...Các cô giờ có vẹo đéo jì, KT thì èo uột, CNQP thì lìu tìu, thân cô thế cô, đéo có thằng đại ca củ Nồn nào chống nưng...Thế mà các cô đòi tẩn nhao tay bo mí  thằng hàng xóm đại ja tay to zư fích, và hơn các cô cả ngàn boong về mọi mặt,...các cô định fang nhau mí ló bằng niềm tin hả lũ con Lừa.???